Who cast that first fateful tomato that started the La Tomatina revolution? The reality is no one knows. Maybe it was an anti-Franco rebellion, or a carnival that got out of hand. According to the most popular version of the story, during the 1945 festival of Los Gigantes (a giant paper mâché puppet parade), locals were looking to stage a brawl to get some attention. They happened upon a vegetable cart nearby and started hurling ripe tomatoes. Innocent onlookers got involved until the scene escalated into a massive melee of flying fruit. The instigators had to repay the tomato vendors, but that didn't stop the recurrence of more tomato fights—and the birth of a new tradition.
Fearful of an unruly escalation, authorities enacted, relaxed, and then reinstated a series of bans in the 1950s. In 1951, locals who defied the law were imprisoned until public outcry called for their release. The most famous effrontery to the tomato bans happened in 1957 when proponents held a mock tomato funeral complete with a coffin and procession. After 1957, the local government decided to roll with the punches, set a few rules in place, and embraced the wacky tradition.
Though the tomatoes take center stage, a week of festivities lead up to the final showdown. It's a celebration of Buñol's patron saints, the Virgin Mary and St. Louis Bertrand, with street parades, music, and fireworks in joyous Spanish fashion. To build up your strength for the impending brawl, an epic paella is served on the eve of the battle, showcasing an iconic Valencian dish of rice, seafood, saffron, and olive oil.
Today, this unfettered festival has some measure of order. Organizers have gone so far as to cultivate a special variety of unpalatable tomatoes just for the annual event. Festivities kick off around 10 a.m. when participants race to grab a ham fixed atop a greasy pole. Onlookers hose the scramblers with water while singing and dancing in the streets. When the church bell strikes noon, trucks packed with tomatoes roll into town, while chants of "To-ma-te, to-ma-te!" reach a crescendo.
Then, with the firing of a water cannon, the main event begins. That's the green light for crushing and launching tomatoes in all-out attacks against fellow participants. Long distance tomato lobbers, point-blank assassins, and medium range hook shots. Whatever your technique, by the time it's over, you will look (and feel) quite different. Nearly an hour later, tomato-soaked bombers are left to play in a sea of squishy street salsa with little left resembling a tomato to be found. A second cannon shot signals the end of the battle. | Ai đã ném quả cà chua định mệnh đầu tiên khơi mào cho cuộc cách mạng La Tomatina? Sự thật là không ai biết câu trả lời. Có thể đó là một cuộc nổi loạn chống Franco, hoặc một lễ hội thường niên vượt ra ngoài tầm kiểm soát. Theo dị bản phổ biến nhất của câu chuyện, vào thời gian diễn ra lễ hội Los Gigantes năm 1945 (một cuộc tuần hành con rối giấy bồi khổng lồ), người dân địa phương đang xem xét việc trình diễn trước công chúng một trận đấu ồn ào và bạo lực để thu hút sự chú ý. Họ tình cờ tìm thấy một xe chở rau gần đó và bắt đầu ném cà chua chín một cách đầy bạo lực. Khán giả ngây thơ nhập cuộc cho đến khi cảnh tượng leo thang thành một cuộc hỗn chiến trái cây bay quy mô lớn. Những kẻ chủ mưu phải bồi thường cho những người bán hoa quả, nhưng điều này cũng không ngăn được các cuộc chiến cà chua khác – và sự ra đời của một truyền thống mới. Sợ hãi trước sự leo thang khó kiểm soát, giới chức đã thông qua, nới lỏng, rồi lại tái ban hành một chuỗi các lệnh cấm vào những năm 1950. Vào năm 1951, người dân địa phương nào phạm luật đều bị bỏ tù cho đến khi công luận phản đối mạnh mẽ đòi phóng thích họ. Vụ vi phạm luật một cách trắng trợn nổi tiếng nhất xảy ra vào năm 1957 khi những người ủng hộ tổ chức một đám tang cà chua giả có đầy đủ quan tài và đoàn người đưa ma. Sau năm 1957, chính quyền địa phương quyết định tùy cơ ứng biến, đưa ra vài điều luật và chấp nhận truyền thống kỳ quặc này. Mặc dù những quả cà chua là tâm điểm chú ý, tuần lễ hội kết thúc bằng một cuộc chiến cuối cùng. Đó là lễ mừng các thánh bảo hộ, Đức mẹ đồng trinh Mary và thánh Louis Bertrand, với các cuộc diễu hành trên đường phố, âm nhạc và pháo hoa theo kiểu Tây Ban Nha đầy vui vẻ. Để chuẩn bị thể lực cho một cuộc chiến công khai đầy bạo lực và ồn ào, một suất cỡ đại cơm thập cẩm Tây Ban Nha, món ăn đặt trưng của vùng Valencia gồm cơm, hải sản, nghệ tây và dầu ô liu, được phục vụ vào đêm trước trận đấu. Ngày nay, lễ hội tự phát này đã có một phương thức tổ chức nhất định. Các nhà tổ chức chơi trội đến mức canh tác một loạt giống cà chua khó nuốt dành riêng cho sự kiện thường niên này. Các hoạt động tại lễ hội bắt đầu lúc 10 giờ sáng khi những người tham gia đua nhau leo cột mỡ để giành lấy cái đùi lợn muối gắn trên đỉnh cột. Khán giả dùng vòi phun nước vào những người leo cột trong khi ca hát và nhảy múa trên đường phố. Khi chuông nhà thờ điểm giữa trưa, các xe tải chở đầy cà chua lăn bánh vào thị trấn, khi những tiếng “to-ma-te” được reo to hết cỡ. Sau đó, sự kiện chính bắt đầu với một phát súng phun nước. Đây là tín hiệu cho phép những người tham gia bóp nát và ném cà chua vào nhau trong những cuộc tấn công dốc toàn lực. Ném cự ly xa, tấn công trực diện và ném vổng tầm trung. Cho dù kỹ thuật của bạn là gì, đến hết trận, bạn cũng sẽ trông (và cảm thấy) khá khác lạ. Gần một giờ sau, những kẻ bỏ bom người ướt đẫm cà chua bị bỏ lại chơi đùa trong một biển nước sốt Mê-hi-cô mềm ướt trên đường phố với một chút xíu còn lại trông từa tựa một quả cà chua. Phát súng nước thứ hai báo hiệu trận đấu đã kết thúc. |